HỘI NHI KHOA
VIỆT NAM

Hiểu về bệnh Cúm mùa
- A (H1N1): phổ biến hiện nay có liên quan đến cúm đại dịch 2009
- A (H3N2)
- Có khả năng lây bệnh ở người và lợn.
- Tuy nhiên, chủng virus này khá hiếm gặp và thường nhẹ hơn.
- B/Yamagata
- B/Victoria virus

Bệnh Cúm mùa do vi-rút Cúm gây ra, có thể dễ dàng lây truyền qua:

Đường hô hấp(1)

Tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây(1)


mỗi ngày có 25,000 người
NHẬP VIỆN DO CÚM MÙA.(2)

mỗi phút sẽ có ít nhất 1 người
TỬ VONG do biến chứng của Cúm mùa.(3)
Có 4 chủng virus cúm, trong đó 3 chủng virus cúm A, B, C là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh cho con người





Cúm mùa
không phải cảm lạnh
Cúm mùa không phải cảm lạnh
Cảm lạnh có thể tự khỏi, tuy nhiên, Cúm mùa có thể để lại những biến chứng nguy hiểm.
Một số triệu chứng giúp phân biệt giữa Cúm mùa và Cảm lạnh:

Cúm mùa là bệnh dễ lây lan
Bệnh Cúm mùa là bệnh dễ lan truyền từ người này sang người khác.

Bệnh lây qua đường hô hấp, qua các giọt nhỏ dịch tiết mũi họng có chứa vi-rút Cúm khi bệnh nhân ho, hắt hơi.(5)

Bệnh lây lan nhanh và mạnh trong môi trường tiếp xúc đông người, trong điều kiện thời tiết lạnh và ẩm thấp.(5)

Biến chứng của Cúm mùa
Tăng gấp 2 lần nguy cơ nhập viện của thai phụ(21)
Tăng gấp 3 lần khả năng mắc bệnh về đường hô hấp(22)
Nguy cơ nhập viện cao gấp 10 lần đối với thai phụ mắc bệnh hen suyễn(22)
Ai cũng có thể nhiễm Cúm mùa, nhưng với một số cá nhân, Cúm mùa có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, dẫn đến nhập viện, thậm chí tử vong.(6)
Theo WHO 2022, có 4 nhóm dân số có nguy cơ cao gặp các biến chứng nặng và có thể tử vong do Cúm mùa.(6)

Người cao tuổi
Do hệ miễn dịch lão hóa, người cao tuổi là đối tượng có nguy cơ cao gặp các biến chứng nghiêm trọng do Cúm mùa gây ra so với các lứa tuổi khác(7)
Cúm mùa làm:

x8
nguy cơ đột quỵ(8)

x10
nguy cơ đau tim, nhồi máu cơ tim(8)

23%
khả năng mất tự chủ sau nhiễm cúm(9)

74%
nguy cơ các biến cố bất thường liên quan đến đường huyết(10)
Cúm mùa làm tăng nguy cơ tử vong ở người cao tuổi mắc bệnh lý nền:(11)

x5
Đối với
bệnh nhân tim mạch
x12
Đối với bệnh nhân có bệnh phổi mạn tính
x20
Đối với bệnh nhân có
bệnh lý nền bao gồm cả bệnh tim mạch & bệnh phổi

Người có bệnh nền

BỆNH NHÂN TIM MẠCH
Nhiễm Cúm/nhiễm khuẩn đường hô hấp làm tăng nguy cơ các biến cố tim mạch(12)

NHỒI MÁU CƠ TIM
x6-10LẦN
trong vòng 1 TUẦN sau khi nhiễm bệnh

ĐỘT QUỴ
x3-10LẦN

SUY TIM
+24%
nguy cơ nhập viện

BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Cúm làm tăng nguy cơ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường(13)

Tỉ lệ nhập viện do Cúm(14)
x6 LẦN trong mùa Cúm

Tỉ lệ tử vong do viêm phổi hoặc Cúm(14)
x3 LẦN

BỆNH NHÂN COPD*
Cúm làm tăng nguy cơ nhập viện và các cơn kịch phát ở bệnh nhân COPD*

TĂNG nguy cơ nhập viện trong suốt mùa Cúm (bất kể lứa tuổi và độ nặng của bệnh)(15)

Bệnh nhân COPD dễ bị tổn thươngdo Cúm(16) và tăng nguy cơ các cơn kịch phát liên quan đến Cúm; qua đó TĂNG tỉ lệ tử vong sớm(17,18)
*Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Phụ nữ mang thai
Nhiễm Cúm trong khi mang thai ảnh hưởng xấu đến thai phụ và tăng nhiều nguy cơ cho thai nhi:


Phụ nữ mang thai sẽ có thay đổi về hệ miễn dịch, nội tiết, hô hấp, tuần hoàn(19,20)

Khi nhiễm Cúm, thai phụ tăng nguy cơ tử vong/gặp các biến chứng nguy hiểm:

Nguy cơ bệnh Cúm trở nên trầm trọng hơn khi thai phụ có các bệnh đồng mắc:



Tăng 1.9 - 4.2 lần nguy cơ tử vong của thai nhi(23)

Tăng 2 - 4 lần nguy cơ sinh non(23)

Tăng 1.8 lần nguy cơ sinh nhẹ cân(24)

Trẻ em

Hằng năm, có khoảng
28.000- 111.500
trường hợp trẻ em tử vong
có liên quan đến Cúm mùa(25)

80% số ca nhập viện liên quan đến Cúm ở trẻ em là trẻ dưới 5 tuổi
Một số biến chứng nghiêm trọng mà Cúm mùa có thể gây ra cho trẻ:(1)


Viêm phổi

Viêm tai giữa

Viêm cơ tim

Làm trầm trọng hơn các bệnh lý đang có
Lợi ích của vắc-xin phòng Cúm mùa
Theo WHO, và Bộ Y Tế Việt Nam,
TIÊM VẮC-XIN PHÒNG CÚM MÙA HẰNG NĂM
là biện pháp hiệu quả để phòng ngừa Cúm mùa, và hơn thế nữa giúp phòng ngừa các biến chứng do Cúm gây ra.

Theo WHO, vắc-xin Cúm được chứng minh là an toàn. Những phản ứng phụ thường gặp như: sưng, đỏ, đau tại chỗ tiêm và các phản ứng phụ đều nhẹ và sẽ tự khỏi trong 1-3 ngày.

Việc tiêm ngừa Cúm mùa đặc biệt cần thiết cho các nhóm dân số nguy cơ cao như trẻ em, phụ nữ mang thai, người lớn tuổi và người mắc bệnh mạn tính.(6)

Tìm hiểu thêm về lợi ích của vắc-xin phòng cúm trên các nhóm dân số nguy cơ cao:

Người cao tuổi
Vắc-xin cúm: Giải pháp phòng ngừa Cúm & các biến chứng do Cúm gây ra ở người cao tuổi(8)

GIẢM
47%
nguy cơ tử vong
do mọi nguyên nhân

GIẢM nguy cơ nhập viện do viêm phổi, các bệnh đường hô hấp và các biến cố tim mạch khác (suy tim, đột quỵ)

Người có bệnh nền

BỆNH NHÂN TIM MẠCH
Vắc-xin Cúm:
Giải pháp phòng ngừa Cúm & các biến chứng trên tim mạch

GIẢM 25%
tử vong do mọi nguyên nhân(27)

GIẢM 18%
tử vong do nguyên nhân tim mạch(27)

GIẢM 29%
nguy cơ nhồi máu cơ tim(27)

BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Vắc-xin Cúm:
Giúp giảm nguy cơ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường

GIẢM 56%
các biến chứng

GIẢM 54%
số nhập viện(14)

GIẢM 58%
số ca tử vong(13)

BỆNH NHÂN COPD*
Tiêm ngừa Cúm
giúp giảm tỉ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân COPD(17)

GIẢM 52%
số nhập viện(14)

GIẢM 70%
số ca tử vong
*Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Phụ nữ mang thai
Vắc-xin cúm: Giải pháp phòng ngừa Cúm & các biến chứng do Cúm gây ra ở thai phụ và trẻ sơ sinh(29)

GIẢM 52%
các bệnh nhiễm trùng hô hấp
Tiêm vắc-xin Cúm ở thai phụ giúp truyền kháng thể bảo vệ thụ động cho trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi* giúp bảo vệ trẻ khỏi Cúm các biến chứng do Cúm gây ra:

GIẢM 63%
mắc Cúm

GIẢM 29%
các bệnh nhiễm trùng hô hấp
(*) vắc-xin cúm được chỉ định cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên

Trẻ em

TIÊM VẮC-XIN CÚM CHO TRẺ GIÚP(30)
Vắc-xin Cúm: Giải pháp phòng ngừa Cúm & các biến chứng do Cúm gây ra ở trẻ em

GIẢM 36%
nguy cơ viêm tai giữa

GIẢM ĐẾN 41%
nguy cơ cơn hen kịch phát ở trẻ bị hen

GIẢM ĐẾN 29%
nguy cơ viêm đường hô hấp cấp
Tiêm phòng Cúm, tiêm hằng năm

Vắc-xin phòng Cúm mùa được chỉ định cho người từ 6 tháng tuổi trở lên
Vì sao cần tiêm ngừa Cúm
MỖI NĂM MỘT LẦN?
LÝ DO: vi-rút Cúm biến đổi hằng năm nên vắc-xin Cúm sẽ được cập nhật để mang lại sự bảo vệ đối với chủng vi-rút lưu hành trong năm đó.
Một số gợi ý để không quên lịch tiêm Cúm hằng năm

Chọn một thời điểm cố định trong năm và đặt lịch nhắc trên điện thoại.

Đừng trì hoãn khi đến lịch tiêm ngừa Cúm hằng năm.
Nguồn tham khảo
(1) Hội Y học Dự phòng Việt Nam. 2023. Tiêm chủng cho mọi lứa tuổi. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
(2) Troeger et al., 2018
(3) Juliano et al., 2018; Nair et al., 2011; WHO, 2018
(4) WHO. Influenza (Seasonal). Fact SheetNo.211 http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs211/en/
(5) Hội Y học Dự phòng Việt Nam, Hệ thống Trung tâm Tiêm chủng cho Trẻ em và Người lớn. (2022). Tiêm chủng vắc xin trọn đời. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
(6) Vaccine against influenza - WHO position paper May 2022 - released on 13 May 2022
(7) Centers for Disease Control and Prevention (CDC). MMWR. 1990;39(RR-7):1-15
(8) Warren-Gash C, et al. Eur respir J. 2018
(9) Samson SI, et al. J Diabetes Sci Technol. 2019
(10) Andrew MK, et al. J Am Geriatr Soc. 2021.
(11) Co-morbidities associated with influenza-attributed mortality, 1994-2000, Canada Dena L. Schanzer et al. Vaccine 26 (2008) 4697-4703
(12) Kwong JS, et al. N Engl J Med. 2018;378(4):345-53
(13) http://www.cdc.gov/diabetes/projects/pdfs/eng_brochure.pdf/
(14) Bouter P. et al. Diabetes Research and Clinical Practice 1991, 12: 61-68
(15) Monto. American Journal of Medicine 1987; 82(Suppl 6A): 20-5
(16) Hsu et.al. Am J Resp Crit Care Med 2015;191:1012-1023
(17) McElhaney et.al. J Immunol 2006;176;6333-6339
(18) Wang et.al. Vaccine 2007;25:1196-1203.
(19) Gynecol. 2006; 107(6): 1315-22 / Rasmussen SA, Am J Obstet Gynecol. 2012;207:S3–S8; 32: 727-738
(20) P. Buchy, S. Badur. International Journal of Infectious Diseases 93 (2020) 375–387 (https://www.ijidonline.com/article/S1201-9712(20)30098-9/pdf)
(21) Mertz D. Vaccine. 2017 Jan 23;35(4):521-528
(22) Hartert TV, et al. Am J Obstet Gynecol. 2003; 189(6): 1705-12
(23) Cox S,et al. Obstet
(24) Fell et al. BJOG. 2017 Jan; 124(1): 48–59
(25) Nair, H.et., Global burden of respiratory infections due to seasonal influenza in young children: a systematic review and meta-analysis, 2011.
(26) Rivetti D, Jefferson T, Thomas R, Rudin M, Rivetti A, et al. Vaccines for preventing influenza in the elderly. Cochrane Database Syst Rev. 2006;(3):CD004876.
(27) Journal of the American Heart Association: a systematic review & meta-analysis: effects of influenza vaccine on Mortality & cardiovascular outcomes in patient with cardiovascular disease
(28) Barnes M. Heart 2015; 101:1738-1747
(29) Doyle TJ, Goodin K, Hamilton JJ. PLoS One. 2013; 8(10): e79040
(30) Esposito S. et al. Clinical and economic impact of influenza vaccination on healthy children aged 2-5 years. Vaccine 24 (20060 629-635). Kramarz et al. Does influenza vaccination prevent asthma exacerbation in children? J Pediatric 2001; 138:306-10;